Hướng dẫn lắp điện năng lượng mặt trời tại Quận 6 - TPHCM (thành phố Hồ Chí Minh)

Lắp điện năng lượng mặt trời dường như đang trở thành nhu cầu thiết yếu tại Quận 6 - tp HCM, bởi những lợi ích mà nó mang lại cho người dùng tại đây. Nhưng chắc hẳn không phải ai cũng biết về cách lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời như thế nào?

Hôm nay, Phương Nam Solar sẽ hướng dẫn cách lắp điện năng lượng mặt trời tại Quận 6 - tp HCM để giúp bạn nắm rõ hơn về những quy trình để lắp đặt điện năng lượng mặt trời.

Tính toán thông số của một hệ thống điện năng lượng mặt trời cung cấp tại Quận 6 - tpHCM

WP là gì và cách tính toán công suất WP?

WP là công suất của tấm pin là lượng điện sản sinh ra trong điều kiện:

- Cường độ ánh sáng đạt 1.000 W/m2.

- Các tia sáng mặt trời phải chạm vuông góc tấm pin năng lượng mặt trời.

- Nhiệt độ đạt chuẩn là 25 độ C.

Để tiết kiệm tối đa chi phí lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời. Chúng ta cần phải tính toán kích cỡ tấm pin để có hướng lắp đặt pin mặt trời hợp lý. Trước tiên cần phải tính Wp cần có của tấm pin sau đó là lượng công suất Wp mà Pin năng lượng mặt trời tạo ra tại Quận 6 - TPHCM.

Chúng ta cần phải đi khảo sát tại Quận 6 - TPHCM trước để đưa ra một hệ số phát điện của pin mặt trời. Hệ số này là tích số của hiệu suất hấp thu và độ bức xạ ánh sáng năng lượng mặt trời trong các tháng có tỷ lệ nắng ít nhất tại Quận 6 - TPHCM, đơn vị tính là KWh/m2/ngày.

Hệ thống điện năng lượng mặt trời hệ 15KW áp mái

>>>Tư vấn giải pháp: 0948 33 88 35 Mr Phương<<<

Tổng lượng điện tiêu thụ các thiết bị trong gia đình tại quận 6 - tpHCM

Bước tiếp theo cần tính được lượng điện tiêu thụ của mỗi thiết bị trong một ngày là bao nhiêu?

Bằng cách tính: Lấy công suất trong 1 ngày của thiết bị sử dụng điện nhân với giờ sử dụng. Ví dụ tủ lạnh của bạn có công suất là 250W, chạy cả ngày thì lượng điện tiêu thụ của nó là:  250x24=6.000Wh

Tương tự như tủ lạnh, ta có thể tính tổng lượng điện tiêu thụ trong một ngày như sau:

Tivi có công suất 80 Wh sử dụng 2 tiếng/ngày, tủ lạnh 250 Wh sử dụng 24 tiêng/ngày, đèn thắp sáng 50 Wh sử dụng 10 tiếng/ngày, điều hòa 100 Wh bật 4 tiếng/ngày. Tính ra tổng lượng điện sẽ là: 80x2+250x24+50x10+100x4=7.060Wh

Đến đây chắc hẳn có nhiều người đang băn khoăn rằng, có những ngày bạn dùng điện nhiều hơn hoặc ít hơn thì làm thế nào? Bạn cứ sử dụng bình thường vì trong hệ thống điện năng lượng mặt trời sẽ có một acquy lưu trữ. Bình acquy này lưu trữ điện trong những ngày dư thừa và sẽ cung cấp cho những ngày nhu cầu sử dụng điện tăng đột biến hay những ngày trời mưa không có ánh sáng mặt trời.

Công suất thực tế mà hệ thống điện năng lượng mặt trời phải cung cấp tại Quận 6 - TPHCM

Trên lý thuyết thì công suất của những tấm pin năng lượng mặt trời sẽ được đo ở điều kiện tiêu chuẩn và lý tưởng nhất. Chúng ta cần là công suất thực tế của tấm pin năng lượng mặt trời sản sinh ra bao nhiêu điện với điều kiện khí hậu tại Quận 6 - TPHCM, để đáp ứng được tổng nhu cầu điện năng sử dụng. Từ con số đó ta sẽ tính đến yếu tố như pin, bình ắc quy, và các điều kiện khác. Công suất từ nguồn năng lượng mặt trời phụ thuộc vào cường độ ánh sáng, độ ẩm, bụi, mây và môi trường.

Dựa trên các tính toán trên, để thuận lợi cho việc tính toán cách lắp đặt hệ thống pin năng lượng mặt trời người ta đưa ra một hệ số chung gọi là hệ số phát điện panel (PGE).

Ta có công thức tính: công suất lý thuyết của toàn hệ thống = tổng lượng điện cần thiết 1 ngày/PGE

PGE dựa vào điều kiện môi trường nên nó sẽ khác nhau về vị trí địa lý. Việt Nam có PGE  trung bình khoảng 4,56.

Khi xác định được PGE ta sẽ tính công suất lý thuyết tối thiểu mà hệ thống cần cung cấp cho nhu cầu sử dụng điện toàn ngôi nhà.

Hệ thống điện năng lượng mặt trời hòa lưới áp mái tôn tại Quận 6 - TPHCM

>>>Tư vấn giải pháp: 0948 33 88 35 Mr Phương<<<

Hướng dẫn lắp đặt hệ thống pin mặt trời tại Quận 6 - TPHCM

Lắp đặt pin lên hệ thống khung giá đỡ

Khung giá đỡ nên sử dụng chất liệu inox hoặc chất liệu có độ bền cao.

Khoảng cách giữa pin và mái nhà tối thiểu 150mm để đảm bảo thông gió làm mát.

Dùng 4 kẹp cố định khung pin có độ dày từ 7 – 10mm.

Kẹp chỉ tiếp xúc vào khung bên ngoài tấm pin, tránh tiếp xúc với mặt kính.

Khi lắp đặt chú ý lỗ thoát nước của tấm pin, tránh làm tắc hoặt cản trở nước thoát ra từ tấm pin.

Các tấm pin nên lắp đặt các nhau tối thiểu 10mm.

Khung giá đỡ thi công đảm bảo chịu được gió bão.

Đấu nối hệ thống

Tuỳ vào việc thực tế công suất, vị trí lắp đắt các tấm pin cũng như điện áp đầu vào của bộ inverter/bộ hoà lưới mà ta đấu song song hoặc nối tiếp các module pin mặt trời với nhau. Tuy nhiên cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau:

- Các mối nối khi đấu nối cần phải sạch, không ẩm ướt.

- Các tấm pin có 2 cực (+) và (-) rõ ràng, tuỳ thuộc bạn đấu nối tiếp hoặc song song mà có cách đấu khách nhau tuy nhiên không được đấu sai gây hỏng tấm pin.

- Đối với việc đấu song song các module, trước khi đấu nối cần kiểm tra lại điện áp của các module. Nếu thấy bị đảo cực hoặc chênh lệch trên 10v thì phải kiểm tra lại pin.

- Dây điện dùng để truyền tải nên dùng loại 1 lõi có 2 lớp cách điện.

Bảo trì – sửa chữa hệ thống

Cần phải có cầu dao cách ly ngắt điện trước khi sửa chữa hoặc bảo trì.

Chú ý loại bỏ các vật thể làm cản trở ánh sáng mặt trời chiếu vào các tấm pin.

Thường xuyên lau chùi bề mặt các tấm pin để giữ cho hiệu suất pin là cao nhất.

Thay thế tấm pin cần thay thế đúng chủng loại, đeo giày và găng tay bảo hộ khi sửa chữa.

Định kỳ tối thiểu 1 năm cần siết chặn các bu lông ốc vít, giá đỡ hệ thống pin, kiểm tra tiếp xúc các mối nối hệ thống.

 

Quý khách hàng có nhu cầu cần tư vấn, thiết kế hoặc lắp đặt điện năng lượng mặt trời và đèn năng lượng mặt trời vui lòng truy cập Website: https://lapdatdiennangmattroi.com/  hoặc liên hệ Hotline: 0948.33.88.35 Mr Phương

 

>>>Bài viết liên quan: Tư vấn lắp điện năng lượng mặt trời tại Quận 6 - tp HCM (thành phố Hồ Chí Minh)

 

 

THIẾT BỊ VĂN PHÒNG QUANG HIỀN COMPUTER

Hotline: 0934.84.19.49 Mr Hiền.


(*) Xem thêm

Bình luận
  • Đánh giá của bạn

 

Đã thêm vào giỏ hàng